Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : x + ( m + 1)y - 2z + m = 0 và ( Q) : 2x - y + 3 = 0 với m là tham số thực. Để ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu
A. m = -5
B. m = 1
m = 3
D. m = -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1 ) y - 2 z + m = 0 và ( Q ) : 2 x - y + 3 = 0 , với m là tham số thực. Để (P) và (Q) vuông góc với nhau thì giá trị thực của m bằng bao nhiêu?
A. m=-5
B. m=1
C. m=3
D. m=-1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng P : x + 2 y - z + 3 = 0 và Q : x - 4 y + m - 1 z + 1 = 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)
A. m = -6
B. m = -3
C. m = 1
D. m = 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : 2x + 3y – mz – 2 = 0 và (Q) : x + y + 2z + 1 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau
A. m = 5 2
B. m = 3 2
C. m = 9 2
D. m = 9 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y – m z – 2 = 0 v à ( Q ) : x + y + 2 z + 1 = 0 . Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau.
A. m = 5 2
B. m = 3 2
C. m = 9 2
D. m = 7 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P): x+2y+z+1=0 và (Q):2x-y+2z+4=0 . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Q) nằm trên trục hoành . Tung độ của điểm M bằng
A. 4.
B. 2.
C. -5
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có bao nhiêu giá trị của tham số m để cho hai mặt phẳng α : x + y + z - 1 = 0 và β : x + y + m 2 z + m - 2 = 0 song song với nhau?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(3;4;5) và mặt phẳng (P): x – y + 2z – 3 = 0. Hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P) là
A. H(1;2;2)
B. H(2;5;3)
C. H(6;7;8)
D. H(2;–3;–1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 3x-my-z+7=0 và mặt phẳng (Q): 6x+5y-2z-4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi giá trị m bằng bao nhiêu?
A. m=4
B. m = - 5 2
C. m=-30
D. m = 5 2