Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y – z – 4 = 0 và điểm M (1;–2;-2). Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) là
A. N (3;4;8)
B. N (3;0;–4)
C. N (3;0;8)
D. N (3;4;–4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(2; - 3; - 2) và có một vectơ pháp tuyến n → 2 ; - 5 ; 1 có phương trình là
A. 2x - 3y - 2z - 18 = 0
B. 2x - 5y+z+17 = 0
C. 2x - 5y+z - 12 = 0
D. 2x - 5y+z - 17 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng α : 2 x + 4 y - 5 z + 2 = 0 , β : x + 2 y - 2 z + 1 = 0 và γ : 4 x - m y + z + n = 0 . Để ba mặt phẳng đó có chung giao tuyến thì tổng m + n bằng
A. -4
B. 8
C. -8
D. 4
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M(0;-1;2), N(-1;1;3) Một mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0;0;2) đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến n ⇀ của mặt phẳng (P).
A. n ⇀ = 1 ; - 1 ; 1
B. n ⇀ = 1 ; 1 ; - 1
C. n ⇀ = 2 ; - 1 ; 1
D. n ⇀ = 2 ; 1 ; - 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(2;0;-1) , mặt phẳng (P): 2x+y-z-2=0 và mặt phẳng (Q): x-3y-4=0. Gọi M là một điểm nằm trên (P) và N là điểm nằm trên (Q) sao cho A là trung điểm của MN. Khi M chạy trên mặt phẳng (P) thì quỹ tích điểm N là đường thẳng d có phương trình tương ứng là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x + y - z + 3 = 0 và đường thẳng d : x = 2 + m t y = n + 3 t z = 1 - 2 t . Với giá trị nào của m, n thì đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P)?
A. m = - 5 2 , n = 6
B. m = 5 2 , n = 6
C. m = 5 2 , n = - 6
D. m = - 5 2 , n = - 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) có phương trình y − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P)?
A. n → = ( 1 ; − 1 ; 2 ) .
B. n → = ( 1 ; − 1 ; 0 ) .
C. n → = ( 0 ; 1 ; − 1 ) .
D. n → = ( 0 ; 1 ; 1 ) .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z+16=0 và mặt cầu (s): (x-2)2 + (y+1)2 + (z-3)2=9. Điểm M di động trên trên (S) và điểm N di động trên (P) sao cho độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất. Tọa độ điểm M là
A. M(0;1;-1)
B. M(0;-3;4)
C. M(2;0;1)
D. M(-2;2;-3)
Cho mặt phẳng (P): x+2y+3z+5=0. Gọi n → là vectơ pháp tuyến của (P), vectơ m → thỏa mãn hệ thức m → = -2 n → có tọa độ là:
A. m → = ( - 2 ; 4 ; 6 )
B. m → = ( - 2 ; - 4 ; - 6 )
C. m → = ( 2 ; 4 ; 6 )
D. m → = ( 2 ; - 4 ; - 6 )