Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + 2 y - 3 z + 5 = 0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
A. n → = 1 ; 2 ; 3
B. n → = 1 ; - 2 ; - 3
C. n → = - 1 ; 2 ; - 3
D. n → = 1 ; 2 ; - 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm M ( 0;-1;1 ) và có vectơ chỉ phương u → 1 ; 2 ; 0 . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và có vectơ pháp tuyến là n → a ; b ; c với a 2 + b 2 + c 2 > 0 Cho biết kết quả nào sau đây đúng?
A. a = 2b
B. a = -3b
C. a = 3b
D. a = -2b
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x-4y+3z-2=0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. n → 1 = 0 ; - 4 ; 3
B. n → 2 = 1 ; 4 ; 3
C. n → 3 = - 1 ; 4 ; - 3
D. n → 4 = - 4 ; 3 ; - 2
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): = x-2y+3z-6=0. Vectơ chỉ phương của đường thẳng d vuông góc với (P) là
A. (-1;-2;-3)
B. (-1;-2;3)
C. (1;-2;3)
D. (-1;2;3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):2x-3z+2=0. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (α)?
A. n → 2 = 2 ; 0 ; - 3
B. n → 3 = 2 ; 2 ; - 3
C. n → 1 = 2 ; - 3 ; 2
D. n → 4 = 2 ; 3 ; 2
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x = 4 - 3 t y = 3 + 4 t z = 0 . Gọi A là hình chiếu vuông góc của O trên d. Điểm M di động trên tia Oz, điểm N di động trên đường thẳng d sao cho MN = OM + AN. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trong trường hợp diện tích tam giác IMN đạt giá trị nhỏ nhất, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (M, d) có tọa độ là
A. 4 ; 3 ; 5 2
B. 4 ; 3 ; 10 2
C. 4 ; 3 ; 5 10
D. 4 ; 3 ; 10 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz mặt phẳng (P) đi qua điểm M − 1 ; 2 ; 0 và có vectơ pháp tuyến n → 4 ; 0 ; − 5 có phương trình là:
A. 4 x − 5 y + 4 = 0
B. 4 x − 5 y − 4 = 0
C. 4 x − 5 z + 4 = 0
D. 4 x − 5 z − 4 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ a → = 1 ; m ; 2 , b → = m + 1 ; 2 ; 1 , c → = 0 ; m − 2 ; 2 . Điều kiện của m để 3 vectơ đã cho đồng phẳng là
A. m = 0
B. m = 2 5 m = 1
C. m = 1
D. m = 2 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là n → = (2; –1;1). Vectơ nào sau đây cũng là vectơ pháp tuyến của (P)?
A. (–2;1;1)
B. (–4;2;3)
C. (4;2; –2)
D. (4; –2;2)