Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A 2 ; 2 ; 1 Tính độ dài đoạn thẳng OA.
A. O A = 5
B. O A = 3
C. O A = 9
D. O A = 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;1) Tính độ dài đoạn thẳng OA
A. O A = 6
B. O A = 5
C. O A = 2
D. O A = 6
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng qua A(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng OA là
A. x+y+z-3=0.
B. x+y+z+3=0.
C. x+2y+3z-6=0.
D. x+2y+3z+6=0.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A 3 ; - 1 ; 1 . Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên trục Oy. Tính độ dài đoạn OA'
A. OA' = =-1
B. O A ' = 10
C. O A ' = 11
D. OA' = 1
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):6x-2y+z-35=0 và điểm A(-1;3;6). Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua (P). Tính OA′.
A. 3 26
B. 5 3
C. 46
D. 186
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;0;2),B(0;2;-2). Các điểm M, N lần lượt di động trên các đoạn thẳng OA, OB sao cho MN chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi MN ngắn nhất thì toạ độ trọng tâm của tam giác OMN là
A. ( 2 4 ; 2 4 ; 0)
B. ( 2 3 ; 2 3 ; 0)
C. ( 1 3 ; 1 3 ; 0)
D. ( 1 4 ; 1 4 ; 0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto O A → = - 2 i → + 5 k → . Tìm tọa độ điểm A.
A. (-2;-5;0)
B. (5;-2;0)
C. (-2;0;5)
D. (-2;5;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B với O A → = 2 ; - 1 ; 3 , O B → = 5 ; 2 ; - 4 . Tìm tọa độ của vectơ A B → .
A. (3;3;-4)
B. (-7;-1;-2)
C. (7;1;2)
D. (-3;-3;4)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua điểm M(1;1;2) và cắt trục trục toạ độ x′Ox, y′Oy,z′Oz lần lượt tại A,B,C khác gốc toạ độ O sao cho OA,OB,OC theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và thể tích khối tứ diện OABC bằng 32 3 .
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.