Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x − z + 1 = 0. Tọa độ một
véctơ pháp tuyến của mặt phẳng P là
A. n → = 2 ; − 1 ; 1
B. n → = 2 ; 0 ; 1
C. n → = 2 ; 0 ; − 1
D. n → = 2 ; − 1 ; 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x - 1 2 = y - 2 - 2 = z + 1 - 1 và
d 2 : x = t y = 0 z = - t .
Mặt phẳng (P) qua d 1 và tạo với d 2 một góc 45 ° và nhận véctơ n → = 1 ; b ; c làm véc tơ pháp tuyến. xác định tích bc.
A. - 4 hoặc 0
B. 4 hoặc 0
C. - 4
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): -2x+y-3z+1=0. Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. n → = 2 ; - 1 ; - 3
B. n → = 4 ; - 2 ; 6
C. n → = - 2 ; - 1 ; 3
D. n → = - 2 ; 1 ; 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : − 2 x + y − 3 z + 1 = 0. Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. n → = − 2 ; − 1 ; 3
B. n → = − 2 ; 1 ; 3
C. n → = 2 ; − 1 ; − 3
D. n → = 4 ; − 2 ; 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng P : 2 x - y - 2 z - 2 = 0 . (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a ; b ; 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
A. a - b = - 1
B. a + b = - 2
C. a - b = 1
D. a + b = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0. (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a , b , 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d tương ứng có phương trình là 2 x - y + 3 z - 3 = 0 và x + 1 - 2 = y - 2 1 = z + 2 - 1 . Biết đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) tại điểm M. Gọi N là điểm thuộc d sao cho M N = 3 , gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm N trên mặt phẳng (P). Tính độ dài đoạn MK.
A. M K = 7 105
B. M K = 7 4 21
C. M K = 4 21 7
D. M K = 105 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x + y - z + 3 = 0 và đường thẳng d : x = 2 + m t y = n + 3 t z = 1 - 2 t . Với giá trị nào của m, n thì đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P)?
A. m = - 5 2 , n = 6
B. m = 5 2 , n = 6
C. m = 5 2 , n = - 6
D. m = - 5 2 , n = - 6
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y – z – 4 = 0 và điểm M (1;–2;-2). Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) là
A. N (3;4;8)
B. N (3;0;–4)
C. N (3;0;8)
D. N (3;4;–4)