Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2), B(2;1;1). Độ dài đoạn AB bằng
A. 2
B. 6
C. 2
D. 6
Trong mặt phẳng tạo độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A → . M B → = M C → . M D → = 1 . Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. r = 11 2
B. r = 7 2
C. r = 3 2
D. r = 5 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;-1), B(-2;1;1), C(4;1;7). Tính bán kính R của mặt cầu đi qua 4 điểm
A. R = 77 3
B. R = 77 2
C. R = 83 2
D. R = 115 2
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1 ; − 1 ; 2 , B 3 ; − 4 ; − 2 và đường thẳng d : x = 2 + 4 t y = − 6 t z = − 1 − 8 t . Điểm I(a;b;c) thuộc d là điểm thỏa mãn I A + I B đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T = a + b + c bằng
A. 23 58
B. − 43 58
C. 65 29
D. − 21 58
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;-1); B(7;-2;3) và đường thẳng d: d : x + 1 3 = y - 2 - 2 = z - 2 2 Điểm I(a,b,c) trên d sao cho AI+BI nhỏ nhất. Tính giá trị a+b+c
A.4
B.3
C.6
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-1;2); B(2;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A,B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là
A. 3x-2y-z-3=0
B. x+y+z-2=0
C. –x+y=0
D. 3x-2y-z+3=0
Trong không gian tọa độ với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(2;-1;3) và C(-3;5;1). Gọi điểm D(a;b;c) thỏa mãn tứ giác ABCD là hình bình hành. Tính tổng T = a + b + c.
A. T = 1.
B. T = 5.
C. T = 3.
D. T = -1.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 4 và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2 M A 2 + M B 2
A. 5
B. 123
C. 65
D. 112
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;1;1) và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 2 2 = z - 3 - 2 . Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng d
A. 3 5 2
B. 2 5
C. 5
D. 3 5