Đáp án C
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật
Đáp án C
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:
A.Làm cho tần số dao động không giảm đi.
B.Làm cho động năng của vật tăng lên.
C.Bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
D.Làm cho li độ dao động không giảm xuống.
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
A. làm cho tần số dao động không giảm đi
B. làm cho động năng của vật tăng lên
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật
D. làm cho li độ của dao động không giảm xuống
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
A. làm cho tần số dao động không giảm đi.
B. làm cho động năng của vật tăng lên.
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ
D. làm cho li độ dao động không giảm xuống.
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:
A. Làm cho tần số dao động không giảm đi.
B. Làm cho động năng của vật tăng lên
C. Bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
D. Làm cho li độ dao động không giảm xuống
Một con lắc lò xo dao động tắt dần dưới tác dụng của lực cản không đổi. Cho rằng độ giảm biên độ của vật trong một chu kì là ∆ A 12 A 1 = 0 , 01 . Độ giảm cơ năng của con lắc tương ứng trong chu kì trên là
A. 0,01
B. 0,012
C. 0,02
D. 0,005
Một con lắc lò xo dao động tắt dần dưới tác dụng của lực cản không đổi. Cho rằng độ giảm biên độ của vật trong một chu kì là ∆ A 12 A 1 = 0 , 01 . Độ giảm cơ năng của con lắc tương ứng trong chu kì trên là
A. 0,01
B. 0,012
C. 0,02
D. 0,005
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 100 g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động trong thời gian 150 s thì dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π 2 = 10. Công cần thiết tác dụng lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là
A. 522,25 J.
B. 230,4 J.
C. 161,28 J.
D. 537,6 J.
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi vật đi qua O thì nó được cung cấp một xung lực sao cho con lắc được nhận thêm một lượng cơ năng đúng bằng phần bị mất do ma sát và dao động của con lắc là dao động điều hòa với biên độ bằng A. Biết trong 10 2 s kể từ khi thả vật, năng lượng mà hệ thống đã cung cấp cho con lắc là 0,6 J. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị của A là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 2,5 cm
D. 7,5 cm
Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m / s 2 thì chu khì dao động là T. Khi có thêm điện trường E → hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện F → không đổi, chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là
A. 15N
B. 20N
C. 10N
D. 5N