Trong các văn bản trung đại (lớp 11), em thích nhất bài thơ ''Thương vợ'' của nhà thơ Trần Tế Xương. Bài thơ là tình cảm cao đẹp dành cho người vợ tần tảo, hết lòng vì chồng vì con của nhà thơ. Tiếng chửi trong bài thơ là tiếng ông chửi mình, đồng thời cũng là lời trách xã hội phong kiến bất công, nhà thơ trách mình vô dụng, ''ăn bám'' vợ, từ đó thấy được nhân cách cao đẹp của ông.
Tham khảo
Em thích nhất là bài Nam quốc Sơn Hà vì đó là lời tuyên bố thật đanh thép: kẻ thù chớ có xâm phạm. Nếu chúng bay dám coi thường cả đấng tối cao là “Trời”, phạm vào “sách trời”; coi thường cả một dân tộc, phạm vào lòng tự tôn dân tộc, xâm phạm đến sông núi nước Nam thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại, nhơ nhuốc đến ngàn đời.Có thể nói, Sông núi nước Nam là lời tuyên bố đanh thép và hùng hồn nhất từ trước đến nay về chủ quyền đất nước.Với ý nghĩa ấy, Sông núi nước Nam xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả dân tộc Đại Việt suốt mấy ngàn năm dựng nước giữ nước và toả sáng đến muôn đời.
Em thích nhất văn bản "Câu cá mùa thu".
Vì văn bản này gợi lên bức tranh tiêu biểu ở đồng bằng Bắc Bộ và có những triết lý sống rất hay.