Đáp án D
Ta có:
Chu kì dao động:
suy ra độ cứng của lò xo bằng:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Ta có:
Chu kì dao động:
suy ra độ cứng của lò xo bằng:
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kỳ 0,2s. Nếu gắn thêm vật m 0 = 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kỳ 0,3s. Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau?
A. 400 N / m
B. 4 10 N / m
C. 281 N / m
D. 180 N / m
Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kì dao động của vật là T 1 = 0 , 8 s . Nếu treo vật vào lò xo có độ cứng k 2 thì vật dao động điều hòa với chu kì T 2 = 0 , 6 s . Treo vật m vào hệ hai lò xo ghép song song thì chu kì dao động của vật là
A. 0,48 s
B. 0,1 s
C. 0,7 s
D. 0,14 s
Vật nhỏ khối lượng m, khi mắc với lò xo có độ cứng k 1 thì nó dao động với chu kì T 1 . Khi mắc với lò xo có độ cứng k2 thì lò xo dao động với chu kì T 2 . Nếu mắc lò xo k 1 nối tiếp k 2 rồi gắn vật m vào thì chu kì dao động của vật là
A. T = T 1 + T 2
B. T = T 1 2 + T 2 2
C. T = T 1 2 - T 2 2
D. T = T 2 2 - T 1 2
Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó T = 0 , 3 s . Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s
B. 0,15 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Một lò xo có độ cứng 50 N/m, khi mắc vào vật m thì hệ này dao động với chu kì 1 s, người ta cắt lò xo thành hai phần bằng nhau rồi ghép hai lò xo song song lại với nhau, gắn vật trên vào hệ lò xo mới và cho dao động thì hệ này có chu kì là
A. 0,5 s
B. 0,25 s
C. 4s
D. 2 s
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,3 s.
B. 0,15 s.
C. 0,6 s.
D. 0,423 s.
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì biến thiên của động năng là
A. 0,15 s
B. 0,3 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Khi treo vật có khối lượng m = 425 g vào hai lò xo này ghép nối tiếp thì chu kì dao động của vật là 0,65 s. Khi treo vật vào hai lò xo này ghép song song thì chu kì dao động của vật là 3 13 s. Chu kì dao động của vật khi lần lượt treo trên các lò xo k 1 và k 2
A. 0,35 s và 0,6 s
B. 0,25 s và 0,6 s
C. 0,4 s và 0,5 s
D. 0,2 s và 0,35 s
Cho một con lắc lò xo gồm vật m = 200 (g) gắn vào lò xo có độ cứng k = 200 (N/m) . Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = 5cos20πt (N).Chu kì dao động của vật là:
A.0,1(s)
B.0,4(s)
C.0,25(s)
D.0,2(s)