Chu kì dao động của vật chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ nên luôn là 0,3 s.
Đáp án A
Chu kì dao động của vật chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ nên luôn là 0,3 s.
Đáp án A
Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó T = 0 , 3 s . Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s
B. 0,15 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì biến thiên của động năng là
A. 0,15 s
B. 0,3 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6cm thì chu kì biến thiên của động năng là:
A. 0,15s
B. 0,3s
C. 0,6s
D. 0,423s
Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kì dao động của vật là T 1 = 0 , 8 s . Nếu treo vật vào lò xo có độ cứng k 2 thì vật dao động điều hòa với chu kì T 2 = 0 , 6 s . Treo vật m vào hệ hai lò xo ghép song song thì chu kì dao động của vật là
A. 0,48 s
B. 0,1 s
C. 0,7 s
D. 0,14 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T 3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 3 2 c m
B. 6 cm.
C. 2 3 c m
D. 3 cm
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2s Nếu gắn thêm vật m 0 = 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kì 0,3 s Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau?
A. 400N/m
B. 4 10 N / m
C. 281 N/m
D. 180 N/m
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/ s 2 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,5 s.
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 2 s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20 cm rồi cho dao động thì chu kì của nó là 4 5 5 s. Nếu cắt bớt lò xo đi x (cm) thì nó dao động điều hòa với chu kì 1 s. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của x là
A. 25 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 75 cm.
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 2 s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20 cm rồi cho dao động thì chu kì của nó là 4 5 5 s . Nếu cắt bớt lò xo đi x (cm) thì nó dao động điều hòa với chu kì 1 s. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của x là
A. 25 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 75 cm.