Đáp án A
Phương pháp: Trong dao động cưỡng bức, chu kỳ dao động của vật bằng chu kỳ của ngoại lực tác dụng
Cách giải:
Chu kỳ dao động của vật bằng chu kỳ của ngoại lực T = 2π/ω = 0,1s
Đáp án A
Phương pháp: Trong dao động cưỡng bức, chu kỳ dao động của vật bằng chu kỳ của ngoại lực tác dụng
Cách giải:
Chu kỳ dao động của vật bằng chu kỳ của ngoại lực T = 2π/ω = 0,1s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng 100 g và một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo vật tới vị trí có li độ bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,095 m/s theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
A. 0,2 s ; 4 cm. B. 0,2 s ; 2 cm.
C. 2π (s); 4cm. D. 2π (s); 10,9cm.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi = 10 rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
A. 120 g
B. 40 g
C.10 g
D. 100 g
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 10 π rad / s . Biết gia tốc cực đại của vật nặng a max > g . Trong thời gian một chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng vào vật cùng hướng là t 1 , thời gian 2 lực đó ngược hướng là t 2 . Cho t 1 = 5 t 2 . Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là
A. 1 15 s
B. 2 33 s
C. 1 18 s
D. 2 39 s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kì là 160 π c m / s . Cơ năng dao dao động của con lắc là
A. 320 J
B. 6 , 4 . 10 - 2 J
C. 3 , 2 . 10 - 2 J
D. 3,2 J
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2
A. 8/ 3 cm
B. 4 2 cm
C. 4 3 cm
D. 8 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s
Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2.
A. 8 / 3 c m
B. 3 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 c m