Trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn được thiết lập đã nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận => Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh.
Đáp án cần chọn là: D
Trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn được thiết lập đã nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận => Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mong manh.
Đáp án cần chọn là: D
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong các thế kỉ XX? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. B. Chiến tranh kết thúc đưa tới nhiều chuyển biến căn bản trong tình hình thế giới. C. Hai cuộc chiến tranh thế giới hoàn toàn mang tính chất đế quốc phi nghĩa. D. Chiến tranh thế giới kết thúc đã để lại cho nhân loại nhiều hậu quả nặng nề.
Vấn đề cơ bản nào giữa các nước đế quốc vẫn chưa giải quyết được khi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc?
A. Mâu thuẫn giữa tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa
D. Mâu thuẫn giữa phe Liên minh và phe Hiệp ước
Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã
A. Tấn công nước Nga
B. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị
C. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước
D. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa
Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thị trường và thuộc địa, các nước đế quốc đã
A. mở các cuộc chiến tranh xâm lược các nước.
B. ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh.
C. gây Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. thành lập các khối liên minh quân sự.
Câu 1: phân tích được mâu thuẫn được các nước đế quốc - nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: Cảm nhận/đánh giá về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại và liên hệ với trách nhiệm của bản thân trong gìn giữ hòa bình.
Câu 3: So sánh được điểm tương đồng về hoàn cảnh của Nhật Bản vào giữa TK XIX với các nước châu Á và thấy được sự khác biệt trong chính sách và kết quả.
Giúp tui với mn. Cảm ơn nhiều ạ!!
Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
A. đế quốc Anh với đế quốc Đức.
B. đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung.
C. đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp.
D. đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức.
Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ
B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản
C. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản
D. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. Liên minh với các nước đế quốc
D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng