Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về?
A. Vấn đề sắc tộc
B. Vấn đề tôn giáo
C. Vấn đề vũ khí hạt nhân
D. Vấn đề thuộc địa
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Trong cuộc đấu tranh giành thuộc địa, đế quốc Đức tỏ ra hung hãn nhất vì
A. sản xuất được nhiều hàng hoá nhưng không có thị trường tiêu thụ.
B. muốn thực hiện chính sách làm bá chủ thế giới.
C. có ít thuộc địa nên phải đòi cho bằng được.
D. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. Liên minh với các nước đế quốc
D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. Liên minh với các nước đế quốc
D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu
A. Nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa phát xít
B. Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc
C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới
D. Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại