Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…59...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…59...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Với hệ thống Vécxai - Oasinhton, các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được:
A. ưu thế lớn về mặt quân sự
B. những ưu thế về mặt chính trị
C. ưu thế về ngoại giao cũng như vị thế trên trường quốc tế
D. nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh (1929 – 1933) giữa hai nhóm nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-, Nhật Bản có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?
Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu
A. Nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa phát xít
B. Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc
C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới
D. Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản
Có đúng không khi cho rằng : thủ phạm gây chiến tranh thế giới thứ hai là các nước Đức, Italia, Nhật Bản? Vì sao?
Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.
Sự kiện nào sau đây đã làm thay đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và lần lượt thôn tính các nước Tây Âu.
B. Quân dân Liên Xô chiến đấu chống phát xít bảo vệ tổ quốc.
C. Nhật tấn công quân Mĩ ở Trân Châu cảng.
D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.