Chọn B.
Phương pháp: Tìm tung độ các điểm cực tiểu.
Lưu ý: Tung độ điểm cực tiểu của hàm trùng phương (nếu có) bằng nhau.
Cách giải: Ta có:
Chọn B.
Phương pháp: Tìm tung độ các điểm cực tiểu.
Lưu ý: Tung độ điểm cực tiểu của hàm trùng phương (nếu có) bằng nhau.
Cách giải: Ta có:
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu bằng – 3 tại điểm x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính đạo hàm cấp một của hàm số tại x= -3
A. f'(-3)= 0
B. f'(-3)= 2
C. f'(-3)= 1
D. f'(-3)= -2
Biết hàm số f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1 , f ( 1 ) = - 3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại x = 3
A. f 3 = 81
B. f 3 = 27
C. f 3 = 29
D. f 3 = - 81
Cho hàm số y = f x = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị (C), đồ thị y = f '(x) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu có tung độ bằng 2 3 . Tính 3 a − b + 5 c + 3 d bằng?
A. -16
B. -12
C. 9
D. 10
Cho hàm số y = x 2 - 2 m x + 2 x - m có đồ thị C m , với m là tham số thực. Biết rằng hàm số đã cho có một điểm cực trị x 0 = 2 . Tìm tung độ điểm cực tiểu của đồ thị (C)
A. - 2
B. - 2 2
C. 2
D. 2 2
Cho hàm số y = e a x 2 + b x + c đạt cực trị tại x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e. Tính giá trị của hàm số tại x=2?
A. y 2 = e 2
B. y 2 = 1 e 2
C. y 2 = 1
D.. y 2 = e
Cho hàm số y = e ax 2 + bx + c đạt cực trị tại x = 1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e 2 . Tính giá trị của hàm số tại x = 2
A. y 2 = 0
B. y 2 = e 2
C. y 2 = 1
D. y 2 = e
Cho hàm số y = a − 2017 x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số y = a − 2017 x 3 + b x 2 + c x + d + 4 có tổng tung độ của các điểm cực trị là?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Biết O ( 0 ; 0 ) , A ( 2 ; - 4 ) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d Tính giá trị của hàm số tại x=-2
A. y(-2)=18
B. y(-2)=-4
C. y(-2)=4
D. y(-2)=-2
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0