Tìm các giá trị của x để các căn thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{x^2-x+1}\)
b)\(\sqrt{-x^2+2x-5}\)
c)\(\sqrt{2x^2+1}+\frac{2}{3-2x}\)
d)\(3+\sqrt{-x^2}\)
cho biểu thức A=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)với x≥0,x≠1
a)rút gọn A
b)tìm x nguyên để M =A.\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)có giá trị nguyên
Tìm các giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị nguyên:
a) \(\dfrac{6}{2x+1}\) d)\(\dfrac{2x+3}{x-3}\)
b)\(\dfrac{-15}{3x-1}\) e)\(\dfrac{x+3}{2x-1}\)
c)\(\dfrac{x-3}{x-1}\)
BT2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
\(\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)x^2,\dfrac{1}{2}\left(x^2-1\right),\dfrac{x^2.7}{2},6\sqrt{y},\dfrac{1-\sqrt{5}}{x},\dfrac{x-y^2}{4}\)
Bài 3: Trong các biểu thức sau, đâu là đơn thức?
(1-\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)) x2; \(\dfrac{1}{2}\)(x2 - 1); x2. \(\dfrac{7}{2}\); 6\(\sqrt{y}\); \(\dfrac{1-\sqrt{5}}{x}\); \(\dfrac{x-y^2}{4}\)
Tìm x nguyên để các biểu thức sau nguyên:
a) D= \(\dfrac{5}{x-3}\) (với x≠3)
b) E= \(\dfrac{4x-5}{2x+1}\) (với x≠\(-\dfrac{1}{2}\))
1. Rút gọn biểu thức
\(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{3}\sqrt{\dfrac{3}{4}}\)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn :
a. \(\left(2-a\right)\sqrt{\dfrac{2a}{a-2}}\) với a lớn hơn 2
b. với 0 bé hơn x, x bé hơn 5. \(\left(x-5\right)\sqrt{\dfrac{x}{25-x^2}}\)
c. Với 0 bé hơn a, a bé hơn b \(\left(a-b\right)\)\(\sqrt{\dfrac{3a}{b^2-a^2}}\)
Bài 1. Cho biểu thức: \(\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm x để P = \(\dfrac{-3}{4}\)
d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P cũng có giá trị nguyên
e) Tính giá trị của biểu thức P khi \(x^2-9=0\)
Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có giá trị âm: \(A=\left(\dfrac{1-x}{x+3}-\dfrac{x+3}{x-1}\right):\left(\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+3}\right)\)