Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = x - 2 2 x - 1 là
A. - 1 2 ; 2
B. 1 2 ; 1 2
C. 1 2 ; - 1
D. - 1 2 ; 1 2
Tìm tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1
A. (-1;4)
B. (0;2)
C. (1;0)
D. đồ thị không có tâm đối xứng
Tìm cặp điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x + 1 đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
A. 2 ; 2 và − 2 ; − 2
B. 3 ; − 2 và − 3 ; 2
C. 2 ; − 2 và − 2 ; 2
D. (2;-2và (-2;2)
Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = 3 x - 1 2 x + 1 là
A. ( 1 2 ; 3 2 )
B. ( - 1 2 ; 3 2 )
C. ( 1 2 ; - 3 2 )
D. ( - 1 2 ; 3 2 )
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = 3 x − 3 x + 1 là điểm I có tọa độ
A. I 3 ; − 1
B. I 1 ; − 1
C. I − 1 ; 3
D. I − 1 ; − 3
Cho hàm số y = x − 2 x + 1 . Xét các phát biểu sau đây
+) Đồ thị hàm số nhận điểm I − 1 ; 1 làm tâm đối xứng.
+) Hàm số đồng biến trên tập ℝ \ − 1 .
+) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là điểm A 0 ; − 2
+) Tiệm cận đứng là y = 1 và tiệm cận ngang là x = − 1
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị C m của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d : 2 x - y + 1 = 0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = 1 + 4 x 1 + x là
A. I(4;-1)
B. I(-1;1)
C. I(4;1)
D. I(-1;4)
Tìm m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số C : y = x 3 + m + 3 x 2 + 1 − m trùng với tâm đối xứng của đồ thị hàm số H : y = 14 x − 1 x + 2 .
A. m=2
B. m=1
C. m=3
D. m=0