Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
PhamTienDat

Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2+14 là số nguyên tố

Nguyễn Lê Thanh Hà
2 tháng 8 2016 lúc 16:09

p=3; 5

Chúc bạn học giỏi nha!

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 8 2016 lúc 16:09

Trả lời:

p=3=>p2+14=23

Chỉ có 1 giá trị p=3 thôi!

oOo _ Virgo _ oOo
2 tháng 8 2016 lúc 16:12

\(p=3=>p^2+14=23\)

\(P=3\)

k mk 

Bùi Tiến Mạnh
2 tháng 8 2016 lúc 16:42

Theo như ta tính được và bài toán thì các số nguyên tố 2,3,5,7,11,...31 nếu mũ 2 lên thì sẽ nhỏ hơn 1000 và các số nguyên tố còn lại thì sẽ lớn hơn 1000.

p2 +14 = số nguyên tố. Theo như ta tính:

=> p = 3 => 32 + 14 = 23 ( 23 có trong bảng số nguyên tố).

Hoàng Phúc
2 tháng 8 2016 lúc 16:42

các thánh này làm nhảm nhí thật

+Xét p=3 thì p2+14=32+14=23 là số nguyên tố (t/mãn)

+Xét p=3k+1 thì p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+15=3(3k2+2k+5) chia hết cho 3,là hợp số (loại)

+Xét p=3k+2 thì p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+18=3(3k2+4k+6) chia hết cho 3,là hợp số (loại)

Vậy  p=3

Bùi Tiến Mạnh
2 tháng 8 2016 lúc 16:46

Xin lỗi, mình ghi lộn, dòng cuối phải là 32 + 14 =23

Mạnh Lê
2 tháng 4 2017 lúc 6:02

Trả lời : 

p = 3 \(\Rightarrow\)32 + 14 = 23 

Có đúng không PhamTienDat ?

tran thi thu trang
2 tháng 4 2017 lúc 6:43

bang 3

Bạch Thuần Chân
23 tháng 9 2017 lúc 20:43

P=3 á bạn.

Nguyễn Đình Toàn
18 tháng 11 2017 lúc 18:21

p = 3 nha bạn

Nguyễn Xuân Toàn
18 tháng 11 2017 lúc 18:26

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

k cho mk nha ^_^

Ann Smith Lenne
26 tháng 6 2018 lúc 17:31

p = 3 là sai. Đừng có thấy người ta làm vậy rồi bắt chước để được k

thuý trần
12 tháng 11 2018 lúc 20:10

+ xét p = 3 thì p2 + 14 = 32 + 14 = 23 là số nguyên tố ( thoả mãn )

+ xét p = 3k + 1 thì p2 + 14 = ( 3k + 1)2 + 14 = 9k2 + 6k 15 = 3 ( 3k2+2k+5) chia hết cho 3,là hợp  số (loại)

+xét p=3k+2 thì p2 + 14 = ( 3k+2)2+14 = 9k2 + 12k + 18 = 3 (3k2+4k+6) chia hết cho 3 , là hợp số ( loại )

vậy p = 3

Trà Chanh ™
5 tháng 2 2020 lúc 9:31

Trl

-Bn hoàng phúc lm đúng r nhé

Hok tốt :)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Thiên Anh Triệu
Xem chi tiết
Đinh Gia Khánh
Xem chi tiết
D.Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Thủy lê thanh
Xem chi tiết
Minh Phạm Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Anh Triệu Quốc
Xem chi tiết