Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 1 3 x + 1 - 3 > 0
A. S = - ∞ ; - 2
B. S = - 1 ; + ∞
C. S = 1 ; + ∞
D. S = - 2 ; + ∞
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m + 1 ) x 2 - 2 ( m + 1 ) x + 4 ≥ 0 ( 1 ) có tập nghiệm S = ℝ ?
A. m > - 1
B. - 1 ≤ m ≤ 3
C. - 1 < m ≤ 3
D. - 1 < m < 3
Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x - log x 3 + 2 ≥ 0 là S = ( a ; b ] ∪ [ c ; + ∞ ) thì a + b + c là:
A. 10
B. 100
C. 110
D. 2018
Tập nghiệm S của bất phương trình x - 1 x + 1 ≥ 0 là:
A. S = [ - 1 ; + ∞ )
B. S = - 1 ∪ 1 ; + ∞
C. S = - 1 ∪ [ 1 ; + ∞ )
D. S = ( 1 ; + ∞ )
Biết S=[a;b] là tập nghiệm của bất phương trình 3.9 x − 10.3 x + 3 ≤ 0. Tìm T = b − a .
A. T = 8 3 .
B. T = 1
C. T = 10 3 .
D. T = 2
S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a thỏa mãn mỗi nghiệm của bất phương trình log x ( 5 x 2 - 8 x + 3 ) > 2 đều là nghiệm của bất phương trình x 2 - 2 x - a 4 + 1 ≥ 0 . Khi đó:
A. S = - 10 5 ; 10 5 .
B. S = - ∞ ; - 10 5 ∪ 10 5 ; + ∞
C. S = - 10 5 ; 10 5 .
D. S = - ∞ ; - 10 5 ∪ 10 5 ; + ∞ .
Biết tập nghiệm S của bất phương trình log π 6 log 3 x - 2 > 0 là khoảng (a;b). Tính b - a.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tập nghiệm của bất phương trình: 2 . 4 x - 5 . 2 x + 2 ≤ 0 có dạng S = a ; b Tính b - a
A. 1
B. 5 2
C. 2
D. 3 2
Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 x + 2 ≤ 0 là
A. S = 0 ; - 1
B. S = - 1 ; + ∞
C. S = - 2 ; - 1
D. S = - 2 ; + ∞
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0