Đáp án D
D - Sai vì trọng tâm của vật rắn có thể không nằm trên vật rắn đó
Đáp án D
D - Sai vì trọng tâm của vật rắn có thể không nằm trên vật rắn đó
biểu các lực tác dụng trong các trường hợp sau a)Vật được kéo bởi lực có phương nằm nganh làm vật di chuyển trên sàn b)vật được treo cố định trên một sợi dây
Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật:
A. Cùng hướng với lực căng dây
B. Cân bằng với lực căng dây.
C. Hợp với lực căng dây một góc 90°.
D. Bằng 0.
Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/ s 2 . Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định : Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật.
Một người kéo một vật có m = 8kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F → k vật trượt không vận tốc đầu với a = 1m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 162,5 J
B. 140,7 J
C. 147,5 J
D. 126,7J
Treo một vật khối lượng m = 1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buột vào điểm cố định o. Tác dụng một lực F = ION theo phương nằm ngang tại diêm B trên sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ cân băng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
A. T = 10 2 N , α = 45 °
B. T = 10 N , α = 45 °
C. T = 10 2 N , α = 30 °
D. T = 10 N , α = 60 °
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F k ⇀ vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9,8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Một người kéo một vật có m = 10 k g trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0 , 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30 ∘ so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J.
B. 887,5 J.
C. 232,5 J.
D. 2223,5 J.
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F K → vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Biết dây chịu lực căng tối đa là 15N. Vậy khi hai vật chuyển động dây có lực căng là bao nhiêu và có bị đứt không?
A. T=16,5N và bị đứt
B. T=8N và không bị đứt
C. T=12N và không bị đứt
D. T=18N và bị đứt
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .