1 vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 5N,Xác định độ lớn của lực ma sát trượt trong các trường hợp sau :
a, Vật chuyển động thẳng đều
b,Vật cđ nhanh dần đều với g=1m/s^2
c,Vật cđ chậm dần dều với g=2m/s^2
Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp với phương ngang một góc 45 ∘ cho g = 10 m / s 2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2.
a. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? .
b. Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
Treo một vật khối lượng m = 1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buột vào điểm cố định o. Tác dụng một lực F = ION theo phương nằm ngang tại diêm B trên sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ cân băng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
A. T = 10 2 N , α = 45 °
B. T = 10 N , α = 45 °
C. T = 10 2 N , α = 30 °
D. T = 10 N , α = 60 °
Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi vật trượt đi
được 10 mét là
Người ta dùng máy P=200 W để kéo đều một vật có khối lượng m = 50 kg trên mặt sàn nằm ngang
với lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc α = 30 ,. Biết hệ số ma
sát của vật và sàn là μ = 0,1. . Hãy xác định:
- Lực kéo tác dụng vào vật
- công của lực kéo thực hiện sau 1 phút
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực hợp với hướng chuyển động một góc α = 30° (Hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Cho biết độ lớn lực kéo F = 17N và gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật ?
b) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể thừ khi vật bắt đầu chuyển động.
Bài 5 :Một vật khối lượng m = 0,5kg bắt đầu chuyển động từ vị trí A trên sàn dưới tác dụng của lực kéo F = 2,5N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,3. Lấy g = 10m/s2.
a/Sau khi chuyển động được 1.5s vật đến vị trí B. Tính quãng đường AB.
b/Sau khi đến B vật chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo trên đoạn đường BC.
c/Khi đến C lực F ngưng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp đến khi dừng lại.
Một vật được kéo đều trên sàn bằng 1 lực F = 20N hợp với phương ngang góc 300. Nếu vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu?
Một người kéo một vật có m = 8kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F → k vật trượt không vận tốc đầu với a = 1m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 162,5 J
B. 140,7 J
C. 147,5 J
D. 126,7J