Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây.
Chọn B
Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây.
Chọn B
Một con lắc đơn dao động với góc lệch cực đại α 0 < 90°, mốc thế năng được chọn tại vị tri cân bằng của vật nặng. Tỷ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng
A. W t W d =3
B. W t W d =4
C. W t W d =2
D. W t W d =6
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 2 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.
b. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là và lực căng sợi dây khi đó ?.
c. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m / s . Xác định lực căng sợi dây khi đó ?.
d. Xác định vận tốc để vật có W d = 3 W t , lực căng của vật khi đó ?.
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 40 0 . Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB=2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s^2. Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?
Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150 0 . Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
A. 103,5N
B. 84N
C. 200N
D. 141,2N
Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ,thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 0 so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng.
Treo một vật khối lượng m = 1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buột vào điểm cố định o. Tác dụng một lực F = ION theo phương nằm ngang tại diêm B trên sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ cân băng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
A. T = 10 2 N , α = 45 °
B. T = 10 N , α = 45 °
C. T = 10 2 N , α = 30 °
D. T = 10 N , α = 60 °