Sơn Tinh => Vị thần núi
Thủy Tinh => Vị thần nước
Sơn Tinh => Vị thần núi
Thủy Tinh => Vị thần nước
Tìm và nêu ý nghĩa của thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn sau: Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió,bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy< Thần Nước đánh mỏi mệt chán chê vẫn ko thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương đành rút quân về"\ tìm cụm độg ,từ danh từ, tính từ
giúp mình nha >-<
" Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về."
Câu hỏi:
1. Đoạn văn kể về việc gì
2. Những từ ghép có trong đoạn văn trên là:
3. Xác định động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái được sử dụng trong đoạn văn trên?
Chi tiết : nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi thần núi để cướp Mị Nương, đanh rút quân về nước" có ý nghĩa gì
''Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh'' Tìm và giải thích thành ngữ trong câu văn trên.
1) Nhận xét về vai trò của các nhân vật trong truyện Thánh Gióng.
2) Viêt từng đoạn văn trình bày cảm nghĩ về mỗi chi tiết, hình ảnh sau trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :
a) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
b) Từ đó, oán nặng thù sâu, năm nào Thần Nước cũng dâng nước đánh Thần Núi nhưng đều thua cuộc, phải rút quân về.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(3) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần Hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc?
Cho đoạn văn sau:
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết VN được cấu tạo bởi cụm từ gì ?
“Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”
Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ một phần là bởi con người. Em hãy nêu thực trạng ( những gì đã đã xảy ra) ,nguyên nhân, tác hại của hiện tượng lũ lụt hiện nay? Nếu em là một nhà môi trường học em sẽ đưa ra những việc làm cụ thể nào để bảo vệ thiên nhiên?