Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Tìm giá trị m để hàm số y = x 3 3 − m x 2 2 + 1 3 đạt cực tiểu tại x=2
A. m=0
B. m=3
C. m=2
D. m=1
Tìm các cặp số nguyên (x,y) biết:
a)x-1/9+1/3=1/4+2
b)x/5-2/y=2/15
c)x/7-1/2=1/y+1
GIẢI GIÚP MK NA CÁC BẠN
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x=-1; x=2; y=0 và parabol P : y = a x 2 + b x + c bằng 15. Biết (P) có đỉnh I(1;2) là điểm cực tiểu. Tính T=a+b-c
A. T = -8.
B. T = -2.
C. T = 14.
D. T = 3.
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Giá trị cực tiểu của hàm số y= x^3 -3x^2 -9x+2 là
A. -25
B. 3
C. 7
D. -20
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x có 5 điểm cực trị là a b ; c với a, b, c là các số nguyên và a b là phân số tối giản. Tính a+b+c
A. 11
B. 8
C. 10
D. 5
Hàm số y = a x 4 + b x 2 + c đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5). Khi đó, giá trị của a, b, c lần lượt là:
A. 2;4;-3
B. -3;-1;-5
C. -2;4;-3
D. 2;-4;-3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x = − 1 , x = 2 , y = 0 và Parabol ( P ) : y = a x 2 + b x + c bằng 15. Biết (P) có đỉnh I(1;2) là điểm cực tiểu. Khi đó a+b-c bằng bao nhiêu?
A. -8
B. -2
C. 14
D. 3
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x=2
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0