Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = 2 x 4 - 16 m x 2 - 1 có hai cực tiểu và khoảng cách giữa 2 điểm cực tiểu của đồ thị bằng 10
A. m = - 25 4
B. m = 625
C. m = 25 4
D. m = - 625
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để sao cho đồ thị của hàm số y = x 4 + 2 m x 2 + m 2 + 2 m có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 4.
A. m=-4
B. m=5
C. m=1
C. m=3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để sao cho đồ thị của hàm số y = x 4 + 2 mx 2 + m 2 + 2 m có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 4.
A. m = -4
B. m = 5
C. m = 1 2
D. m = 3
Để đồ thị của hàm số y = x 4 + 2 m x 2 + m 2 + 2 m có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 4 thì
A. m = -4
B. m = 5
C. m = 1 2
D. m = 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = 2 x 3 + 9 a x 2 + 12 a 2 x + 1 có cực đại, cực tiểu và hoành độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số bằng 1.
A. a = − 1 2 .
B. a = − 1.
C. a = 1 2 .
D. a = 1.
Tìm tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx4+ (m2-25)x2+2 có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
A. 10
B. -10
C. 0
D. 15
Tính khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu của đổ thị hàm số y = 2 x 4 - 3 x 2 + 1 .
A. 2 3 4
B. 3
C. 2 3
D. 3 4
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 m 2 - 1 x - 3 m 2 - 1 có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa các điểm cực trị đó không vượt quá 30 13 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 4 có đồ thị (C). Gọi h 1 là khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu của (C) và h 2 là khoảng cách từ điểm cực đại của (C) tới trục hoành. Tỉ số h 1 h 2 là
A. 1 2 .
B. 5 4 .
C. 5 2 .
D. 4 5 .