Đáp án B
Ta có y = sin 6 x + cos 6 x + 3 sin 2 x c os 2 x = 1 − 3 4 sin 2 2 x + 3 4 sin 2 2 x = 1 ⇒ y ' = 0.
Đáp án B
Ta có y = sin 6 x + cos 6 x + 3 sin 2 x c os 2 x = 1 − 3 4 sin 2 2 x + 3 4 sin 2 2 x = 1 ⇒ y ' = 0.
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Tìm đạo hàm y' của hàm số y = sin x + cos x
A. y' = 2cosx
B. y' = 2sinx
C. y' = sinx - cosx
D. y' = cosx - sinx
Tìm họ nguyên hàm của hàm số lượng giác sau :
\(f\left(x\right)=\int\frac{4\sin x+3\cos x}{\sin x+2\cos x}dx\)
Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 ( sin x ) .
A. y ' = tan x ln 2
B. y ' = cot x ln 2
C. y ' = − tan x ln 2
D. y ' = − cot x ln 2
Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f x + f π 2 - x = sin x . cos x , với mọi x ∈ ℝ và f 0 = 0 . Giá trị của tích phân ∫ 0 π 2 x . f ' x d x bằng
A. - π 4
B. 1 4
C. π 4
D. - 1 4
Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( sin x + c o s x ) 2
A. ∫ f ( x ) d x = x + 1 2 c o s 2 x + C
B. ∫ f ( x ) d x = 1 2 c o s 2 x + C
C. ∫ f ( x ) d x = - 1 2 c o s 2 x + C
D. ∫ f ( x ) d x = x - 1 2 c o s 2 x + C
Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = sin x + 2 cos x + 1 sin x + cos x + 3 (*)
A. m a x y = 4 7 , m i n y = - 4 7
B. m a x y = 2 7 7 , m i n y = - 2 7 7
C. m a x y = 7 2 , m i n y = - 2 7
D. m a x y = 2 7 7 , m i n y = - 2 7 7
Cho hàm số f(x) có đạo hàmf'(x) xác định và liên tục trên đoạn [0;6]. Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Biết f(0)=f(3)=f(6)=-1,f(1)=f(5)=1. Số điểm cực trị của hàm số y = [ f ( x ) ] 2 trên đoạn [0;6] là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = - 2017 ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 ( x - 3 ) 2 Tìm số điểm cực trị của f(x)
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu bằng – 3 tại điểm x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính đạo hàm cấp một của hàm số tại x= -3
A. f'(-3)= 0
B. f'(-3)= 2
C. f'(-3)= 1
D. f'(-3)= -2