Câu hỏi 33: Từ "ăn" nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a/ nước ăn chân b/ ăn bữa tối c/ máy ăn xăng d/làm công ăn lương
Câu hỏi 34: Dòng nào dưới đây chứa toàn từ đồng nghĩa?
a/ mang, khiêng b/ mũi dao, mặt mũi c/ thứ ba, ba mẹ d/ trắng, đen
Tiếng "chạy" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
A. Chạy thầy chạy thuốc
B. Chạy bộ
C. Chạy ăn từng bữa
D. Bán rất chạy
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng theo nghĩa chuyển?
Mẹ tôi nấu ăn rất ngon.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Hương rất thích ăn canh cá.
Mẹ dặn tôi phải ăn chín uống sôi.
Từ ăn trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Mỗi bữa, em ăn 3 bát cơm.
Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn đấy.
Loại ô tô này ăn xăng lắm.
Giúp mình với mình đang cần gấp !!!
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng với nghĩa gốc ?
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước "ĂN" chân.
B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng "ĂN" với nhau bữa cơm tối vui vẻ.
C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng "ĂN" than.
D. Chiếc xe máy của bác Nam rất "ĂN" xăng.
Câu 15. Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 16. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"?
A. Di chuyển nhanh bằng chân
B. Hoạt động của máy móc
C. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
D. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào có từ ngon được dùng theo nghĩa gốc?
A.Mẹ làm món ăn này ngon tuyệt.
B.Hôm nay, em ngủ rất ngon.
C.Con đường ấy thì đi ngon.
Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Em rất thích ăn cánh gà.
Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
Cả cánh đồng vàng xuộm lại.