Tiếng "ăn" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a. Chụp ăn ảnh
b. Bữa ăn ngon miệng
c. Làm công ăn lương
d. Nước ăn chân
Từ ăn trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Mỗi bữa, em ăn 3 bát cơm.
Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn đấy.
Loại ô tô này ăn xăng lắm.
Giúp mình với mình đang cần gấp !!!
Tiếng "chạy" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
A. Chạy thầy chạy thuốc
B. Chạy bộ
C. Chạy ăn từng bữa
D. Bán rất chạy
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng với nghĩa gốc ?
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước "ĂN" chân.
B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng "ĂN" với nhau bữa cơm tối vui vẻ.
C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng "ĂN" than.
D. Chiếc xe máy của bác Nam rất "ĂN" xăng.
Câu 15. Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 16. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ "chạy" trong thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"?
A. Di chuyển nhanh bằng chân
B. Hoạt động của máy móc
C. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
D. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng theo nghĩa chuyển?
Mẹ tôi nấu ăn rất ngon.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Hương rất thích ăn canh cá.
Mẹ dặn tôi phải ăn chín uống sôi.
Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?
a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân.
c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất.
Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?
a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển
Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn
Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải
Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực
Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Trong các từ sau, từ nào mang nghĩa gốc?
A – mũi đất B – mũi dao C – mũi kéo D – mũi tẹt
Câu hỏi 31: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
a/ nghiên cứu b/ ngọt ngào c/ nge ngóng d/ ngan ngát
Câu hỏi 32: Thành ngữ nào dưới đây được cấu tạo bởi 2 cặp từ trái nghĩa?
a/ Ăn gian nói dối b/ Của ít lòng nhiều
c/ Lên thác xuống ghềnh d/ Đi ngược về xuôi