Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?
a/ hà – giang b/ tiểu - đại c/ nhật - vân d/ thổ - địa
Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ đường xá, sản xuất, ngành nghề b/ phố xá, sáng lạng, xứ sở
c/ chạm trổ, xổ số, xác suất d/ soi sét, trăn trở, sẻ gỗ
Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:
a/ tên một thành phố ở Nga b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga
c/ tên một cô gái Nga d/ tên một chàng trai Nga
Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
a/ nương b/ đồi c/ triền d/ bãi
Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:
Có sắc mọc ở xa gần
Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.
Thêm nặng thì chẳng thân quen
Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.
Thêm huyền là chữ gì?
a/ nhà b/ là c/ bà d/ trà
Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a/ nhân hóa b/ điệp từ c/ đảo ngữ d/ so sánh
Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?
a/ Quốc sắc thiên hương b/ Thiên la địa võng
c/ Thiên binh vạn mã d/ Thiên thanh địa bạch
Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a/ Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.
d/ Em rất thích ăn cánh gà.
Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?
a/ Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.
d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?
a/ gian dối b/ hoang phí c/ trung thực d/ độ lượng
Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:
a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ nhiều nghĩa d/ từ đồng âm
Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?
a/ Bài ca về trái đất b/ Ê-mi-li, con…
c/ Sắc màu em yêu d/ Trước cổng trời
Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?
a/ yên ắng b/ tĩnh lặng c/ yên tĩnh d/ hòa bình
Câu hỏi 26: Câu nào được viết theo mẫu “Ai làm gì ?” ?
a/ Chị là chị của em. b/ Một năm mới bắt đầu.
c/ Bé là trò giỏi. d/ Nguyên đưa tay quệt má.
Câu hỏi 27: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ lên xuống b/ nức lở c/ nhung lụa d/ nấu nướng
Câu hỏi 28: Từ nào không đồng nghĩa với từ "tổ quốc" ?
a/ đất nước b/ quốc hiệu c/ giang sơn d/ nước nhà
Câu hỏi 29: Bộ phận in đậm trong câu văn: "Bằng sự kiên trì, rùa con đã về đích trước thỏ." thuộc kiểu trạng ngữ nào?
a/ trạng ngữ chỉ nơi chốn b/ trạng ngữ chỉ thời gian
c/ trạng ngữ chỉ mục đích d/ trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu hỏi 30: Xác định vị ngữ cho câu văn sau: "Ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
a/ đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng b/ mà sáng sủa, ấm cúng
c/ ấm cúng d/ tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng
Câu hỏi 31: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
a/ siêng năng b/ sung sướng c/ xung phong d/ xức khỏe
Bài 2: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
a/ Ba chìm bảy nổi b/ Gần nhà xa ngõ
c/ Lên voi xuống chó d/ Nước chảy đá mòn
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:
“Cái cò các vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
1.Điền vào chỗ trống cặp từ trái nghĩa có trong mỗi thành ngữ,tục ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh:....................
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử:........................
2.Điền vào chỗ trống các tiếng có âm chính được viết bằng hai chữ cái trong những câu thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước,con chim ca yêu trời
....................................................................................
3.Viết vào chỗ trống một chi tiết trong bài mà em thích nhất.
Trả lời nhanh nha hạn nộp của tui đến tối đó.
từ nào viết đúng chính tả ?
a . nao long b . lo ấm c . nề lối d . lên người
các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ , traạng ngữ trong câu : " Đàn chim én , bằng cái giọng ngọt ngào , trong trẻo , báo hiệu mùa xuân đến ." được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ?
a . trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
b . trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c . chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
d . chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đangbhọc ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 11: Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue