Tại cùng một nơi trên Trái Đất con lắc có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 , con lắc cho chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 . Hỏi con lắc có chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ dao động với chu kì bao nhiêu?
A. T 1 + T 2
B. T 1 - T 2
C. T 1 + T 2
D. T 1 2 + T 2 2
Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là:
A. 0,45 μm
B. 0,32 μm
C. 0,54 μm
D. 0,432 μm
Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại cùng một nơi với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 40 thì biên độ góc của con lắc có chiều dài l2 là:
A. 3,5500.
B. 4,500.
C. 5,0620.
D. 6,500.
Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách đều nhau một khoảng l1 thì dao động với cùng biên độ là 4cm, người ta lại thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng thì các điểm đó có cùng biên độ A. Giá trị của A là
A. 4 2 cm
B. 4 cm
C. 2 2 cm
D. 2 cm
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5 s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 - l2 cũng tại nơi đó là: A. T = 0,5 s. B. T = 4,5 s. C. T = 1,5 s. D. T = 1,25 s.
Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe F 1 , F 2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân được quan sát qua một kính lúp, trong đó có một thước đo cho phép ta đo các khoảng vân chính xác tới 0,01 mm (gọi là thị kính trắc vi). Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3 s và T2= 0,4 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là:
A. 0,1 s.
B. 0,7 s.
C. 0,5 s
D. 1,2 s.
Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 ; con lắc đơn có chiều dài l 2 ( l 2 < l 1 ) dao động điều hòa với chu kì T 2 . Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l 1 – l 2 dao động điều hòa với chu kì là
A. T 1 T 2 T 1 + T 2
B. T 1 2 − T 2 2
C. T 1 T 2 T 1 − T 2
D. T 1 2 + T 2 2
Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài l2 (l2 < l1) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 – l2 dao động điều hòa với chu kì là: