Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5 s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 - l2 cũng tại nơi đó là: A. T = 0,5 s. B. T = 4,5 s. C. T = 1,5 s. D. T = 1,25 s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kì dao động T1 = 0,6s. Con lắc đơn có chiều dài l2có chu kì dao động cũng tại nơi đó T2 = 0,8 s. Chu kì của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 là
A. 0,48s
B. 1,0 s
C. 0,7s
D. 1,4s
Một con lắc đơn có chiều dài l1 đang dao động với biên độ góc α1. Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài l2 dao động với biên độ góc α2. Mối quan hệ giữa α1 và α2 là
Hai con lắc đơn A, B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo tương ứng là lA và lB với 16lA = 9lB, dao động với cơ năng như nhau tại một nơi trên Trái Đất. Nếu biên độ của con lắc A là 3,6o thì biên độ của con lắc B là:
A. 4,8o.
B. 2,4o.
C. 6,4o.
D. 2,7o.
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l 1 , s 01 , F 1 và l 2 , s 02 , F 2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biêt 3 l 2 = 2 l 1 , 2 s 02 = 3 s 01 . Tỉ số F 1 F 2 bằng
A. 4/9
B. 3/2
C. 9/4
D. 2/3.
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l 1 , s 01 , F 1 và l 2 , s 02 , F 2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3 l 2 = 2 l 1 , s 02 = 2 s 01 . Tỉ số F 1 F 2 bằng
A. 1 3
B. 3 2
C. 3 4
D. 2 3
Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l 1 , s 01 , F 1 v à l 2 , s 02 , F 2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3 l 2 = 2 l 1 , 2 s 02 = 3 s 01 . Tỉ số F 1 F 2 bằng:
A. 4 9
B. 3 2
C. 9 4
D. 2 3
Hai con lắc đơn A, B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo tương ứng là l A và l B với 16 l A = 9 l B , dao động với cơ năng như nhau tại một nơi trên Trái Đất. Nếu biên độ của con lắc A là 3 , 6 ° thì biên độ của con lắc B là:
A. 4 , 8 °
B. 2 , 4 °
C. 6 , 4 °
D. 2 , 7 °
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3 s và T2= 0,4 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là:
A. 0,1 s.
B. 0,7 s.
C. 0,5 s
D. 1,2 s.