câu 1:Trình bày hoạy động kinh tế của người Việt ở Hải Dương thời Văn Lang -Âu Lạc.Vì sao kinh tế nông nghiệp ở Hải Dương thời kì này đóng vai trò chủ đạo?
Câu 2: Kể tên những danh nhân của Hải Dương có công lao trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc. Sưu tầm, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh nhân của Hải Dương gắn với Lịch Sử thời Bắc thuộc(tối đa khoảng 10-12 dòng)
Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.
Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta là gì ?Vì sao
Theo dõi Báo cáo
hãy đưa ra 1 số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước . Bản thân em cần phải có những hành động gì để bảo vệ môi trường ?
Theo em cần làm gì để khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng
Qua các chuyện cố tích và truyền thuyết em vừa học như: Sự tích Núi ông Trịnh và Núi Thị Vải; Sự tích Sông Ray; Truyền thuyết ông Ba Đội, Làng Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam. Em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
Em rút ra những bài học gì cho bản thân sau khi học các câu chuyện trên?
Ông cha ta có câu ca dao, tục ngữ:
Dù ai đi ngược về xuôi .
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tinh cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hình ảnh bên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ. Đã bao giờ em tự hỏi: Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội ngưồn?
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của Tổ tiên? Giải thích vì sao nhân dân ta vẫn giữ được những pttq và tiếng nói đó.
1/ Em hãy nêu tên các dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh tại Đà Nẵng? Học sinh cần làm gì để giới thiệu tới bạn bè về văn hoá Sa Huỳnh có tại Đà Nẵng?
2/ Theo em học sinh cần làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị của Bảo tàng điêu khắc Chăm- Đà Nẵng hiện nay?