Uống nước khi thức dậy, trước và sau khi tập thể dục, trước bữa ăn, khi đói và trước khi đi ngủ.
Uống nước khi thức dậy, trước và sau khi tập thể dục, trước bữa ăn, khi đói và trước khi đi ngủ.
Trong những cây sau: Rêu, cam, thông, nhãn, xoài . Những cây nào thuộc ngành hạt kín.
Rêu, nhãn, xoài
Rêu, cam, thông
Cam, nhãn, xoài
Thông, nhãn, xoài
Tác nhân nào tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng ở người?
Ăn uống không đúng cách
Giun sán kí sinh
Vi khuẩn
Khẩu phần ăn không hợp lí
1.Vai trò của ngành ruột khoang là j ?? 2.Theo em nên mổ giun đất ở mặt nào?Vì sao?
Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp nào dưới đây 1. Uống thuốc tẩy giun định kỳ. 2. Đi chân ko ở những vùng nước bị ô nhiễm. 3. Không dùng phân tưới cho cây trồng 4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và chế biến. a. 5 b. 4 c. 3 d. 2
Câu 6. Hãy chọn từ,cụm từ thích hợp : sinh sản, niêm mạc ruột, ống tiêu hoá, bào xác, ruột, hồng cầu để điền vào chổ trống(…) trong các câu sau đây:
Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng……, bào xác theo thức ăn, nước uống vào …… của người. Đến…… trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở …… rồi nuốt…… ở đó, và ……theo hình thức nhân đôi.
Em đã từng nghe đến bệnh giun chui cuống mật chưa? Giun chui cuống mật là hiện tượng: Bình thường giun đũa kí sinh ở đoạn cuối ruột non, vì một lí do nào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gây nên những cơn đau dữ dội và rối loạn tiêu hóa do mật bị tắc. Vậy nhờ đặc điểm nào mà giun chui được vào ống mật?
Cách nuôi chim yến a) Làm chuồng trại b) số lượng c) cách chăm sóc + Lượng thức ăn, nước uống. + Thời gian và chế độ ăn mỗi ngày + Vệ sinh nơi ở + Phòng bệnh
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người.
1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ? 2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ? 3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ? 4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ? 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ? 6/ Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống t/ nghi ở đâu ? 7/ Cấu tạo ngoài của T Lằn bóng thích nghi với đ. Sống của chúng ? 8/ Bof sát hiện nay được xếp thành mấy bộ ? (bò sát). 9/ đ.đ của bộ cá sấu, bộ có vảy có đ điểm sinh sản ( trứng như thế nào ?). 10/ Kiểu bay của chim bồ câu? Chim bồ câu có đặc điểm như thế nào thich nghi với đời sống bay lượn ? 11/Nhóm chim biết bay ? 12/ Thỏ có cấu tạo như thế nào ? 13/ Bộ thú huyệt có đ đặc điểm gì ? Bộ thú túi, bộ dơi, bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ? Những loài nào được xếp vào bộ gặm nhấm ? 14/ Kể tên bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn thịt và vai trò của thú, đặc điểm chung của thú ? 15/ Các động tác di chuyển của thằn lằn ? 16/ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? 17/ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì tiến hoá hơn so với các bộ trước mà em đã học
Em hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch phù hợp với đời sống ở nước và ở cạn.
Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?