Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Cho hình nón có thể tích bằng 12 π và diện tích xung quanh bằng 15. Tính bán kính đáy của hình nón biết bán kính là số nguyên dương.
A. 4
B. 3.
C. 6
D. 5
Một khối trụ có thể tích bằng 25 π . Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán kính đáy thì khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25. Bán kính đáy của khối trụ ban đầu là:
A. r = 10
B. r = 5
C. r = 2
D. r = 15
Thể tích của khối nón có chiều cao h = 6 và bán kính đáy R = 4 bằng bao nhiêu?
A. V = 32 π
B. V = 96 π
C. V = 16 π
D. V = 48 π
Thể tích của khối nón có chiều cao h=6 và bán kính đáy R=4 bằng bao nhiêu?
A. V=32 π
B. V=96 π
C. V=16 π
D. V=48 π
Hai khối nón có cùng thể tích. Một khối nón có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng h, khối nón còn lại có bán kính đáy bằng 2R và chiều cao bằng x. Khi đó
A. x = h 2 .
B. x = h 3 2 .
C. x = 3 4 h .
D. x = h 4 .
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h= 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3
B. V = 12 π
C. V = 4
D. V = 4 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho
A. V = 4 π
B. V = 5 π
C. V = 6 π
D. V = 7 π
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. V = 16 π 3 3
B. V = 4 π
C. V = 16 π 3
D. V = 12 π