Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu
Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu
Qua các ngữ liệu đã phân tích trong bài, hãy chứng minh rằng thành phần chủ ngữ của câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống thường thể hiện thông tin đã biết từ văn bản (từ những câu đi trước) hoặc thông tin dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết.
Phân tích để khẳng định tác dụng liên kết ý trong văn bản của các thành phần kể trên và các kiểu câu chứa chúng.
Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu sau thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần gũi với "lối sống trong bao", với kiểu người như Bê-li-cốp.
Những lỗi đặt câu sai mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp (kiểu câu thiếu chủ ngữ: Qua tác phẩm cho ta thấy tinh thần hi sinh anh dũng của những nghĩa binh Cần Giuộc”) có thể coi là:
A. Hiện tượng rút gọn chủ ngữ, do nhu cầu giao tiếp.
B. Sự vận dụng lời nói cá nhân không đúng.
C. Những sáng tạo thuộc lời nói cá nhân.
D. Sự diễn đạt nhằm tạo ra cách nói riêng.