Một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về hiện tượng người trong bao:
Mũ ni che tai
Nhát như cáy/ thỏ đế
Rùa rụt cổ
Voi thụt vòi
Một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về hiện tượng người trong bao:
Mũ ni che tai
Nhát như cáy/ thỏ đế
Rùa rụt cổ
Voi thụt vòi
Nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả như thế nào? Chọn một vài chi tiết tiêu biểu cho tính cách Bê-li-cốp. Lối sống của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng đến tinh thần và hoạt động của các giáo viên và người dân thành phố ra sao?
Vì sao Bê-li-cốp chết? Giải thích thái độ, tình cảm của mọi người đối với Bê-li-cốp lúc y còn sống và khi đã qua đời. Tình cảm và thái độ ấy nói lên điều gì?
Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của truyện ngắn? Vì sao?
A - Bê-li-cốp
B - Một con người kì quái
C - Không thể sống như thế!
D - Câu chuyện trong nhà kho
E - Người mang vỏ ốc
Sau đám tang Bê-li-cốp, mọi người đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái. Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống lại diễn ra như cũ: Nặng nề, mệt nhọc, vô vị. Vì sao?
A. Bởi vì mọi người thấy nhớ Bê-li-cốp.
B. Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về dọa nạt cuộc sống mọi người.
C. Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn.
D. Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều.
Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao (Sê-khốp).
Nhập vai Bê-li-cốp để kể lại truyện ngắn Người trong bao bằng ngôi thứ nhất.
Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm che đậy điều gì ở hắn?
A. Tâm lý thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền.
B. Tâm lý thích dọa nạt, hống hạch trước những người trẻ tuổi.
C. Tâm lý hèn nhát, run sợ trước quyền lực.
D. Tâm lý cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực.
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ:
A. Trâu chếp để da, người ta chết để tiếng”
B. “Chết thằng gian, chẳng chết người ngay”
C. “Người chết, nết còn”
D. “Chết vinh còn hơn sống nhục”