Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh:
A. Thái Bình
B. Nam Định
C. Thanh Hóa
D. Hưng Yên
Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
A. Từ năm 1898 đến năm 1908.
B. Từ năm 1889 đến năm 1898.
C. Từ năm 1890 đến năm 1913.
D. Từ năm 1909 đến năm 1913.
Thủ lĩnh có uy tín nhất trong các toán quân chống Pháp ở vùng Yên Thế giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1892 là:
A. Đề Thám
B. Đề Nắm
C. Phạm Bành
D. Cao Điển
Yên Thế là vùng bán sơn địa ở phía tây bắc tỉnh
A. Tuyên Quang
B. Hưng Yên
C. Lạng Sơn
D. Bắc Giang
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa chống Pháp là do?
A. Hưởng ứng theo lời kêu gọi của chiếu Cần vương
B. Thực dân Pháp tàn sát đẫm máu vô số người dân vô tội ở nơi này
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình Huế
D. Chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp
Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên
Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
B. Phủ Lạng Thương,
C. Tiên Lữ (Hưng Yên),
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hưng Yên, Hải Dương.
Đến năm 1991, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
B. Phủ Lạng Thương
C. Tiên Lữ (Hưng Yên)
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Đến năm 1891, nghĩa quân Yên Thế làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang:
A. Tiên Lữ (Hưng Yên)
B. Phủ Lạng Thương
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương