Người trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897 là:
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Thiện Thuật
D. Phan Đình Phùng
Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền:
A. Hố Chuối
B. Bố Hạ
C. Nhã Nam
D. Phồn Xương
Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913.
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực
D. Phan Đình Phùng
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Đề Sặt
D. Đề Nguyên
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế?
A. Đề Nắm.
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Phan Đình Phùng.
Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
Thủ lĩnh uy tín nhất trong phong trào Cần vương ở Nghệ An – Hà Tĩnh là
A. Tống Duy Tân.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hoàng Hoa Thám.
D. Đào Doãn Địch.
Thực dân Pháp đã sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến 1884
A. Quân sự kết hợp kinh tế
B. Quân sự kết hợp chính trị
C. Chính trị kết hợp kinh tế
D. Kinh tế kết hợp ngoại giao