Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền:
A. Hố Chuối
B. Bố Hạ
C. Nhã Nam
D. Phồn Xương
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Đề Sặt
D. Đề Nguyên
Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913.
Thủ lĩnh có uy tín nhất trong các toán quân chống Pháp ở vùng Yên Thế giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1892 là:
A. Đề Thám
B. Đề Nắm
C. Phạm Bành
D. Cao Điển
Tình hình căng thẳng ở đâu từ năm 1912 đến năm 1913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ?
A. Tiểu Á
B. I-bê-rich
C. Ban-căng
D. Xcan-đi-na-vi
Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
B. Phủ Lạng Thương,
C. Tiên Lữ (Hưng Yên),
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hưng Yên, Hải Dương.
Đến năm 1991, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
B. Phủ Lạng Thương
C. Tiên Lữ (Hưng Yên)
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Ở An-giê-ri, cuộc khởi nghĩa của ai chống thực dân Pháp kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847?
A. Mu-ha-mét Át-mét
B. Tút-xanh Lu-véc-tuy-a
C. Áp-đen Ca-đe
D. Át-mét A-ra-bi
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực
D. Phan Đình Phùng
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế?
A. Đề Nắm.
B. Đề Thám
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Phan Đình Phùng.