Đáp án B
B sai vì H2NCH(CH3)COOH là alanin còn anilin là C6H5NH2
Đáp án B
B sai vì H2NCH(CH3)COOH là alanin còn anilin là C6H5NH2
Cho các amin công thức cấu tạo như sau:
(3) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(4) CH3 - CH2 - NH - CH3
Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?
A. (4).
B. (3).
C. (1).
D. (2)
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin.
B. Metyletylamin.
C. Isopropylamin.
D. Etylmetylamin.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C H 3 C H ( C H 3 ) N H 2 ?
A. metyletylamin.
B. etylmetylamin.
C. isopropanamin.
D. isopropylamin.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin.
B. Metyletylamin.
C. Isopropylamin.
D. Etylmetylamin.
Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 C H 2 N H C H 3 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 2 N C H 2 C H 3 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3 , ( C H 3 ) 3 N . Số chất thuộc loại amin bậc I là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H ?
A. Alanin.
B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Anilin.
D. Axit α-aminopropionic.