Chất thuộc loại amin bậc I là C H 3 N H 2 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3
Đáp án cần chọn là: D
Chất thuộc loại amin bậc I là C H 3 N H 2 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3
Đáp án cần chọn là: D
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,N có phân tử ?
A. Polietilen |
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomanđehit)
D. Poliacrilonitrin
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomandehit).
D. Poliacrilonitrin.
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat)
C. Poli(ure - fomandehit)
D. Poliacrilonitrin.
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen
B. Poli(vinyl axetat)
C. Poli(ure-focmanđehit)
D. Poliacrilonnitrin
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomanđehit).
D. Poliacrilonitrin.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
tính ∆h 298 của phản ứng sau: c2h2(k) + 2h2(k) = c2h6(k) cho biết năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn, 25oc. e (c-c) = 347.3 kj/mol e (c-h) = 412.9 kj/mol e (h-h) = 435.5 kj/mol e (c≡c) = 810.9 kj/mol
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. Biết MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT của X là:
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. H–COO–CH=CH–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2