Các đường ống dẫn hơi khi hoạt động nhiệt độ thường rất cao nên dễ làm các ống này bị dãn nở → biến dạng. Do đó, để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống người ta thường thiết kế các đường ống dẫn hơi có những đoạn uốn cong.
⇒ Đáp án D
Các đường ống dẫn hơi khi hoạt động nhiệt độ thường rất cao nên dễ làm các ống này bị dãn nở → biến dạng. Do đó, để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống người ta thường thiết kế các đường ống dẫn hơi có những đoạn uốn cong.
⇒ Đáp án D
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng:
A. Thuận lợi khi lắp đặt các thiết bị
B. Làm giảm dòng chảy của dầu, khí
C. Đảm bảo đường ống do co dãn vì nhiệt
D. Tăng chiều dài của ống để chứa nhiều dầu
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?
hãy trình bày 1 ứng dụng để làm tăng tốc độ bay hơi và 1 ứng dụng để làm giảm tốc độ bay hơi?
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.
Vì để tiết kiệm vật liệu.
B.
Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau.
C.
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:
Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)............... vừa bay hơi trên (5)................
Các từ để điền:
- 100oC, gần 100oC.
- thay đổi, không thay đổi.
- nhiệt độ sôi.
- bọt khí.
- mặt thoáng.
Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt
B. vì sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau
C. vì sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng
D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:A. Đòn bẩy. C. Ròng rọc độngB. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vìA. chiều dài của thanh ray không đủ. C. không thể hàn hai thanh ray đượcB. để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài raCâu 3: Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?A. Tăng lên hoặc giảm xuống C. Giảm xuống B. Không thay đổi D. Tăng lên Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?A. Rắn, lỏng, khí C. Lỏng, khí, rắn.. B. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 5: Khi thả chai nước vào ngăn đá của tủ lạnh thì sự chuyển thể nào sẽ xảy raA. sự nóng chảy C. sự ngưng tụB. sự đông đặc D. sự bay hơi Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây là đúng, cách nào là đúng?A. đồng, thủy ngân, không khí C. không khí , thủy ngân, đồng.B. thủy ngân ,đồng, không khí. D. thủy ngân, không khí, đồng,Câu 7: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?A. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm.B. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật tăng . Câu 8: Câu không đúng là:A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéoB. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéoC. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.Câu 9: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây, câu nào đúng?A. Ôxi, hiđrô, nitơ nở vì nhiệt như nhau. C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể:A. Lỏng sang hơi C. Hơi sang lỏngB. Lỏng sang rắn D. Rắn sang lỏng Câu 11: .(1đ) Cho sơ đồ của sự biến đổi các chất như hình vẽ. Hãy cho biết tên tương ứng của các quá trình trong sơ đồ? Câu 12: (1đ) Giải thích tại sao khi trồng chuối người ta thường phải phạt bớt lá?Câu 13: (1đ) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?Câu 14: (2đ) Một thùng sách có khối lượng m= 50kg bị rơi xuống hố. Bốn em HS được giao nhiệm vụ kéo nó lên. Nếu mỗi em có lực kéo là 40N thì 4 em đó có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên được không ?