Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t 1 0 C lên t 2 0 C , thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu c m 3 ?
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d 1 > d 2 . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1
C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Ba bình cầu có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ 3 bình đến 80 o C . Bình nào có mực chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, biết ban đầu nhiệt độ các bình là 20 o C và mực chất lỏng giữa các bình là bằng nhau.
A. Bình đựng nước
B. Bình đựng dầu hỏa
C. Bình đựng rượu
D. Ba bình đều bằng nhau
Ba bình 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H19.5b). Khi đó:
A. nhiệt độ ba bình như nhau
B. bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
Ba bình 1, 2, 3 (hình a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (hình b). Khi đó:
A. Nhiệt độ ba bình như nhau
B. Bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. Bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. Bình 3 có nhiệt độ thấp nhất
Một bạn tự làm nhiệt kế bằng một ống thủy tinh tiết diện đều nối với bầu chất lỏng.
Dọc ống thủy tinh có 1 thang đo với vạch chia đều nhau. Khi cho vào nước đá đang
tan thì nhiệt kế này chỉ vạch số 5, khi nhúng vào nước đang sôi thì chỉ vạch 85. Khi để
ngoài môi trường thì vạch chỉ đúng bằng nhiệt độ của môi trường (tính theo độ C).
Tìm nhiệt độ môi trường lúc đó
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình bên dưới có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d 1 > d 2 . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. Mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2
B. Mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1
C. Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau
D. Mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 0 C . Giá trị này là α = △ V / V 0 , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 c m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 c m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.