Đáp án C
Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
⇒ Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng đảm bảo sự co dãn vì nhiệt của ống
Đáp án C
Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
⇒ Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng đảm bảo sự co dãn vì nhiệt của ống
khi nhúng 1 nhiệt kế dầu vào nước nóng, mực dầu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A.ống nhiệt kế dài ra
B.ống nhiệt kế ngắn lại
C.cả ống nhiệt kế và dầu trong ống đều nở ra nhưng dầu nở nhiều hơn
D.cả ống nhiệt kế và dầu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn
Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.
Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.
Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.
Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.
Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?
A. Để dễ sửa chữa.
B. Để ngăn bớt khí bẩn.
C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.
D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.
Ba bình 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (H19.5b). Khi đó:
A. nhiệt độ ba bình như nhau
B. bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
Ba bình 1, 2, 3 (hình a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ống thủy tinh dâng lên bằng nhau (hình b). Khi đó:
A. Nhiệt độ ba bình như nhau
B. Bình 1 có nhiệt độ thấp nhất
C. Bình 2 có nhiệt độ thấp nhất
D. Bình 3 có nhiệt độ thấp nhất
Bài 1: Máy điều hòa nhiệt độ hoạt động sau một thời gian ta thấy có nước từ máy điều hòa theo ống dẫn chảy ra. Hãy giải thích hiện tượng đó?
Bài 2: So sánh sự khác nhau giữa:
+ Sự nóng chảy và sự đông đặc
+ Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t 1 0 C lên t 2 0 C , thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu c m 3 ?
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Ba bình cầu có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ 3 bình đến 80 o C . Bình nào có mực chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, biết ban đầu nhiệt độ các bình là 20 o C và mực chất lỏng giữa các bình là bằng nhau.
A. Bình đựng nước
B. Bình đựng dầu hỏa
C. Bình đựng rượu
D. Ba bình đều bằng nhau