Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Diệu Linh

Tại sao các tấm tôn lợp mái lại có dạng lượn sóng?

Hà Như Thuỷ
17 tháng 4 2016 lúc 12:30

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Triệu Việt Hưng
19 tháng 4 2016 lúc 13:45

Để cho tấm tôn co dãn vì nhiệt dễ hơn mà không bị cong vênh hay lệnh 

Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
4 tháng 3 2017 lúc 19:28

=> Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng lượng sóng mà ko làm tôn dạng phẳng vì: Khi thời tiết nóng lên tôn có dạng lượng sóng sẽ dãn nở dễ dàng, còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm măt tôn bị vênh.

Nguyễn Thị Minh Hằng
18 tháng 3 2017 lúc 7:26

Vì khi trời nóng, nái tôn nóng lên, nở ra,giản nở. Nếu như mái tôn thẳng thì nó không có chỗ cho nó giãn nở, nó sẽ bung ra. Còn maistoon dạng lượn sóng thì gặp trời nóng vẫn có chỗ cho nó giãn nở

Đào Nguyên Nhật Hạ
7 tháng 5 2017 lúc 12:25

Với tôn phẳng, khi gặp thời tiết nắng nóng thì tôn sẽ giãn nở, làm rách lỗ đinh và tôn bị bung ra, còn sử dụng tôn lượn sóng thì tôn sẽ có diện tích giãn nở phù hợp không làm rách lỗ đinh, tôn không bị bung ra và tránh gây hư hại.

Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 16:07

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Nguyễn Ngọc Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 20:52

Tôn lợp là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng công nghiệp… Có tác dụng bảo vệ công tránh khỏi các tác động của các yếu tố bên ngoài. Tùy thuộc vào từng loại và yếu tố kỹ thuật, mỗi loại tôn sẽ có những độ dày và tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Thông thường, độ dày của tôn được tính bằng zem, nếu zem càng lớn thì tôn càng bền bỉ và các dày. Hiện nay, đa số các loại tôn trên thị trường đều được sản xuất với độ dày từ 2 – 5 zem.

Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây:

Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn. Về nhiệt học: Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Dương Phạm
Xem chi tiết
Trang Đào
Xem chi tiết
Ngô Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Hà Thu Hương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết