Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A.|q2 | = |q3|
B. q2>0, q3<0.
C. q2<0, q3>0.
D. q2<0, q3<0.
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0. Hai điện tích q 2 , q 3 ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. ǀ q 2 ǀ =ǀ q 3 ǀ
B. q 2 > 0, q 3 < 0
C. q 2 < 0, q 3 > 0
D. q 2 < 0, q 3 < 0
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0 . Hai điện tích q 2 , q 3 ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. q 2 = q 3
B. q 2 > 0 , q 3 < 0
C. q 2 < 0 , q 3 > 0
D. q 2 < 0 , q 3 < 0
Có 6 điện tích bằng nhau bằng q > 0 đặt trong không khí tại 6 đỉnh của một lục giác đều cạnh a. Xác định lực tổng hợp của 5 điện tích tác dụng lên điện tích còn lại
Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với vận tốc v 0 = 0 tại đỉnh B có độ cao h của mặt phẳng nghiêng BC. Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một điện tích –q . Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể tới được C là:
A. tan α min = m g h 2 k q 2
B. tan α min = 1 − m g h 2 k q 2
C. tan α min = m g h k q
D. tan α min = 1 − m g h k q
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều và điện tích Q đặt tại
A. tâm của tam giác đều với Q = q 3
B. tâm của tam giác đều với Q = - q 3
C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q 3
D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q 3
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác điều và điện tích Q đặt tại?
A. Tâm của tam giác đều với Q = q / 3
B. Tâm của tam giác đều với Q = - q / 3
C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = - q / 3
D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = q / 3
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại
A.Tâm của tam giác đề với Q = q/
B.Tâm của tam giác đều với Q = -q/
C.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/
D.Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC và điện tích Q đặt tại
A. Tâm của tam giác đề với Q = q/ 3 .
B. Tâm của tam giác đề với Q = -q/ 3 .
C. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = -q/ 3 .
D. Điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q/ 3 .