Đáp án: D
Để lực tác dụng q1 song song BC, thì q1 và q2 phải cùng độ lớn và khác dấu.
Đáp án: D
Để lực tác dụng q1 song song BC, thì q1 và q2 phải cùng độ lớn và khác dấu.
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0 . Hai điện tích q 2 , q 3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. q 2 = q 3
B. q 2 > 0 , q 3 < 0
C. q 2 < 0 , q 3 > 0
D. q 2 < 0 , q 3 < 0
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0. Hai điện tích q 2 , q 3 ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. ǀ q 2 ǀ =ǀ q 3 ǀ
B. q 2 > 0, q 3 < 0
C. q 2 < 0, q 3 > 0
D. q 2 < 0, q 3 < 0
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0 . Hai điện tích q 2 , q 3 ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. q 2 = q 3
B. q 2 > 0 , q 3 < 0
C. q 2 < 0 , q 3 > 0
D. q 2 < 0 , q 3 < 0
Cho hệ ba điện tích cô lập q 1 , q 2 , q 3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1 , q 3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q 1 = 4 q 3 . Lực điện tác dụng lên điện tích q 2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q 2
A. cách q 1 20 cm, cách q 3 80 cm
B. cách q 1 20 cm, cách q 3 40 cm
C. cách q 1 40 cm, cách q 3 20 cm
D. cách q 1 80 cm, cách q 3 20 cm
Ba điện tích điểm q 1 = q 2 = q 3 = 1 , 6 . 10 - 19 C đặt trong chân không tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 16 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 .
Hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 3 = 2 . 10 - 9 C đặt tại hai đỉnh A và C của tam giác vuông BAC (vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 9 cm) trong không khí. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q 2 đặt tại B để lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 có phương song song với AB.
Cho hệ ba điện tích cô lập q 1 , q 2 , q 3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1 , q 3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q 1 = 4 q 3 . Lực điện tác dụng lên điện tích q 2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q 2
A. cách q 1 20 cm, cách q 3 80 cm
B. cách q 1 20 cm, cách q 3 40 cm
C. cách q 1 40 cm, cách q 3 20 cm
D. cách q 1 80 cm, cách q 3 20 cm
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 ° Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 v à q 3 > 0 thì lực điện do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 tại C lần lượt là F 1 = 7.10 − 5 N v à F 2 . Hợp lực của F 1 → v à F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 ° . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 .10 − 5 N .
B. 7 2 .10 − 5 N .
C. 13 , 5.10 − 4 N .
D. 10 , 5.10 − 5 N .
Ba điện tích q 1 = 27 . 10 - 8 C , q 2 = 64 . 10 - 8 C , q 3 = - 10 - 7 C đặt trong không khí tại ba đỉnh tam giác vuông ABC vuông góc tại C. Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 .