Văn bản “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” là của tác giả nào?
A. Nguyễn Trường Tộ
B. Nguyễn Ái Quốc
C. Phan Châu Trinh
D. Nguyễn An Ninh
Lời giải thích nào sau đây về khái niệm luân lí không đúng với quan niệm của Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội ở nước ta"
A. Luân lí là luân thường đạo lí.
B. Luân lí đồng nghĩa với đạo đức.
C. Luân lí là những quy tắc về quan hệ đạo đức giữa người với người trong xã hội.
D. Luân lí là những quy tắc, chuẩn mực đạo đức được xây dựng trong suốt một quá trình lâu dài.
Trong văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận nào? Hãy phân tích và đánh giá hiệu quả việc vận dụng các thao tác lập luận ấy.
Văn bản “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” thuộc thể loại nào?
A. Chính luận
B. Miêu tả
C. Nhật dụng
D. Tự sự
Văn bản ”Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” từng được đăng trên tờ báo nào?
A. Người An Nam.
B. Nam Kì bách nhật báo
C. Người cùng khổ.
D. Tiếng chuông rè.
Vấn đề nghị luận của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” của Phan Châu Trinh được thể hiện ở?
A. Nhan đề
B. Các câu chủ đề của các đoạn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Mục đích viết văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” của Phan Châu Trinh là gì?
A. Vạch rõ thực trạng không có luân lí xã hội ở nước ta.
B. Khuyến khích xây dựng đoàn thể, truyền bá chủ nghĩa xã hội.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đọc văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh ( Ngữ Văn 11, tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: Vấn đề được đem ra bàn bạc (nghị luận) là gì? Dựa vào đâu mà anh (chị) biết được điều đó?
Cách giải thích nào sau đây rất xa với chú ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bạn bè không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?"
A. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
B. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè thay thế cho tình cảm xã hội.
C. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
Phân tích bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ngữ văn 10, tập một, tr.23) để chứng minh: lời văn trong văn bản giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn nhưng diễn đạt nội dung phong phú, lập luận vững chắc.