Trong bài bàn về luân lí ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận:
+ Thao tác lập luận bác bỏ
+ Thao tác lập luận phân tích
+ Thao tác lập luận bình luận
Trong bài bàn về luân lí ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận:
+ Thao tác lập luận bác bỏ
+ Thao tác lập luận phân tích
+ Thao tác lập luận bình luận
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?
Phân tích tác dụng của việc vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong đoạn văn SGK và thử viết một đoạn văn bác bỏ với chủ đề tự chọn.
Vấn đề nghị luận của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” của Phan Châu Trinh được thể hiện ở?
A. Nhan đề
B. Các câu chủ đề của các đoạn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Cho đoạn văn:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng dầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hổ Chí Minh - Cần kiệm liêm chỉnh)
a. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào?
b. Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích.
c. Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc vận dụng nhiều thao tác lập luận trong một bài/đoạn văn?
Đọc văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh ( Ngữ Văn 11, tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: Vấn đề được đem ra bàn bạc (nghị luận) là gì? Dựa vào đâu mà anh (chị) biết được điều đó?
Lựa chọn một bài thơ (hoặc bài văn) mà anh (chị) yêu thích để viết bài luận bàn về một trong những vẻ đẹp của nó. Trong bài viết có yêu cầu vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh.
Sau tiết học, cần tiếp tục luyện tập để:
a) Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý mà anh (chị) đã xây dựng trên lớp.
b) Theo quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một văn bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận, nhằm thuyết phục độc giả theo quan điểm của anh (chị) về một hiện tượng (vấn đề) đang được quan tâm trong lớp, trong nhà trường hoặc trong xã hội.
c) Sưu tầm những đoạn (bài) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công các thao tác lập luận khác nhau.
Viết bài văn ít nhất 300 từ có sử dụng thao tác lập luận so sánh, lập luận phân tích, lập luận bac bỏ (2/3 thao tác) về 1 trong 2 đề tài : Gia đình hoặc trường học.
Viết một văn bản nghị luận ngắn có vận dụng kết hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau để trình bày quan điểm về vấn đề:" một tác phẩm văn học mới ra đời được nhiều người quan tâm và bàn luận"