Văn bản “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” thuộc thể loại nào?
A. Chính luận
B. Miêu tả
C. Nhật dụng
D. Tự sự
Văn bản ”Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” từng được đăng trên tờ báo nào?
A. Người An Nam.
B. Nam Kì bách nhật báo
C. Người cùng khổ.
D. Tiếng chuông rè.
Trong văn bản, tác giả cho rằng yếu tố nào là quan trọng nhất giúp các dân tộc thoát khỏi cảnh bị áp bức.
A. Tiếng nói, chữ viết
B. Sức mạnh của lực lượng quân sự.
C. Yếu tố con người
D. Sức mạnh của lực lượng quân sự.
Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả có hoàn toàn đúng không: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian”
Trong văn bản, Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi “Tây hóa”?
A. Hành vi coi thường văn hóa phương Tây, cố chấp, không chịu học tập những điều hay của nền văn hóa đó.
B. Hành vi bập bẹ vài ba tiếng Tây, có nhặt những cái tầm thường của văn hóa châu Âu để chứng tỏ mình được đào tạo theo kiểu Tây.
C. Hành vi đem văn hóa phương Tây cải biến thành văn hóa dân tộc dẫn đến làm lu mờ bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hành vi coi thường văn hóa dân tộc, đánh mất tiếng mẹ đẻ, chạy theo những giá trị tầm thường của văn hóa châu Âu để chứng tỏ mình được đào tạo theo kiểu Tây.
Bộ luật nào được Nguyễn Trường Tộ nhắc đến trong tác phẩm?
A. Luật Hồng Đức
B. Luật Đại Việt
C. Luật Gia Long
D. Luật Hình thư
Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Trường Tộ?
A. Làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh nghệ An
B. Làng Và, xã Yên Đổ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
Việc Nguyễn Trường Tộ nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?
A. Tác giả trích dẫn lời Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo
B. Biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lí người nghe
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai